Đầu năm 1965, khi giặc Mỹ thua to ở các chiến trường miền Nam, chúng điên cuồng sử dụng lực lượng không quân ném bom, mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Lúc này, mới 16 tuổi nhưng chàng thanh niên Nguyễn Hồng Dậu đã xin gia nhập đội dân quân thôn Nhuận trạch, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
Bạn đang xem: Vượt lên chính mình
ÔNG TƯ “DA CAM”
Đang xem: Công An Nhân Dân
Họ và tên đầy đủ của ông là Chu Văn Tư, nhưng từ năm 2016, khi được Đại hội Chi hội NNCĐDC/dioxin phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, bầu làm Trưởng chi hội thì các đồng chí lãnh đạo phường và bà con nhân dân thường dùng cụm từ rút gọn: “ông Tư da cam” để chỉ chức phận của ông và cũng để phân biệt với những người cùng tên Tư đã từng công tác ở phường.
Chủ tịch Hội Nạn nhân CĐDC/dioxin huyện Yên Lập: SỐNG LẠC QUAN, LÀM NHIỆT HUYẾT
Ông Hà Kim Duyệt – Chủ tịch Hội Nạn nhân CĐDC/dioxin huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, sinh năm 1950. Tháng 5 – 1971, như bao trai tráng đương thời, chàng thanh niên dân tộc Mường ở xã Hưng Long nhập ngũ.Chỉ sau mấy tháng huấn luyện cấp tốc, tiền tuyến gọi, Hà Kim Duyệt khoác ba lô, súng đạn vào chiến trường.
TÌNH YÊU KHÔNG LỜI
Có những tình yêu không thể hiện qua lời nói, có những cảm xúc chỉ đến bằng hành động, có những trái tim không cùng nhịp mà rung động đến lạ thường…Với những âm thanh truyền tải qua tai đi vào lồng ngực để làm lay động trái tim như một người bình thường đã khó, còn với những đứa trẻ tật nguyền, câm điếc bẩm sinh thì rung cảm chỉ có thể cảm nhận được bằng ánh mắt và cử chỉ. Làm được điều ấy, người giáo viên cần có một tình yêu lớn – tình yêu “không lời”!
HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN VẪN HỌC GIỎI
Cao Đức Huy – lớp 10A5 Trường THPT Thanh Thủy – là một học sinh chăm ngoan, vượt khó, học giỏi. Đằng sau vẻ mặt hồn nhiên, cởi mở với bạn bè trên lớp của Huy là nỗi ưu tư về gia cảnh của mình.
DỆT NIỀM VUI TỪ ĐÔI CHÂN TÀN TẬT
Xem thêm: Bản Đồ Phân Lô Nam Hòa Xuân, Bản Đồ Phân Lô Đất Nền Khu Đô Thị Nam Hòa Xuân
CCB Đỗ Văn Hồi (ở khu 9 xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) đã từng nhiều năm chiến đấu ở chiến trường, trong vùng Mỹ sử dụng chất độc da cam. Vợ chồng ông có 7 người con, nhưng chỉ có chị Đỗ Thị Út là gái. May mắn hơn em, các anh của Út đều lành lặn, đã yên bề gia thất; riêng cô, việc nói năng đã khó, do đôi tay bị liệt, đôi chân cử động được nhưng yếu nên phải dùng xe lăn.Đó là ông Phạm Văn Sự – Chi hội trưởng Chi hội Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC/DIOXIN) xã Minh Tiến, huyện Đoan Hùng. Ông Sự tuổi Nhâm Thìn nhưng đường đời gặp vô vàn bất hạnh. Nếu chia cái tuổi 67 của ông thành ba phần thì ông có đến hơn hai phần quá ư là vất vả, gian nan.Người thương binh hạng ¼ ấy là ông Trần Văn Quang – Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thị xã Phú Thọ.Nhắc đến ông Nguyễn Thanh Luyên (ảnh), người dân ở đội 2, xã Minh Lương (Đoan Hùng, Phú Thọ) không khỏi tấm tắc bởi dù bị chất độc da cam nhưng ông đã nuôi dạy 3 con học hành thành đạt, đó hẳn là kì tích đối với một nạn nhân chất độc da cam như ông.Ông Hoàng Văn Nghĩa – khu 5, xã Trị Quận, huyện Phù Ninh không chỉ là một tấm gương cựu chiến binh, nạn nhân nhiễm chất độc da cam/điôxin điển hình trong phát triển kinh tế từ mô hình VAC mà ông còn là minh chứng cho sự kiên trì vươn lên khẳng định phẩm chất bộ đội cụ Hồ trong cuộc sống đời thường…
HỘI NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN PHÚ THỌ